Bổ sung một số thực phẩm sau đây trong chế độ dinh dưỡng hằng ngày sẽ giúp tăng sức đề kháng của cơ thể, theo tạp chí Prevention (Mỹ). Ăn để tăng sức đề kháng
Ăn để tăng sức đề kháng

Nấm  

Để có hệ miễn dịch vững chắc, bạn nên bổ sung nấm đông cô, nấm linh chi… vào chế độ ăn uống mỗi ngày. “Nhiều cuộc nghiên cứu cho thấy, nấm giúp tăng khả năng sản sinh cũng như kích thích hoạt động của các tế bào bạch cầu, chống lại các bệnh truyền nhiễm”, Douglas Schar - Giám đốc Viện Y tế tại Washington, D.C (Mỹ) - nói.

Khoai lang  

Khoai lang có tác dụng tạo thành trì bền vững chống lại vi khuẩn, vi-rút và một số tác nhân gây bệnh khác. “Vitamin A giúp sản sinh các mô liên kết, một thành phần quan trọng của da”, theo tiến sĩ David Katz, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu và ngăn ngừa bệnh tật Yale-Griffin. Một trong những cách tốt nhất để bổ sung vitamin A là từ thực phẩm chứa beta-carotene (như khoai lang, cà rốt, quả bí đỏ). Beta-carotene khi vào cơ thể sẽ được chuyển hóa thành vitamin A.

Thịt bò  

Thiếu chất kẽm có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm như cảm lạnh vì kẽm giúp tăng sức đề kháng. William Boisvert - chuyên gia về dinh dưỡng và miễn dịch tại Viện nghiên cứu The Scripps tại La Jolla, California (Mỹ) - cho hay nguồn kẽm trong thịt bò giúp phát triển các tế bào bạch cầu, tế bào miễn dịch, qua đó có thể nhận biết và tiêu diệt các vi khuẩn, vi-rút mang bệnh tật xâm nhập vào cơ thể. Một lạng thịt bò nạc cung cấp khoảng 30% lượng kẽm cần thiết mỗi ngày.

 

Cá hồi, cá thu và cá trích là nguồn phong phú a-xít béo omega-3 gram giúp giảm chứng viêm sưng, tăng lượng khí ô-xy vào cơ thể và bảo vệ phổi khỏi bị nhiễm lạnh hoặc các chứng bệnh về đường hô hấp. Bạn có thể ăn 2 khẩu phần cá mỗi tuần để bổ sung dưỡng chất cần thiết.

Tỏi  

Thành phần allicin có nhiều trong tỏi có tác dụng kháng khuẩn cao. Các nhà khoa học Anh đã khảo sát trên 146 người, một nhóm dùng giả dược và nhóm còn lại dùng chiết xuất từ tỏi trong 12 tuần. Kết quả là nhóm dùng tỏi giảm được tới 70% nguy cơ bị cảm lạnh. Nhiều nghiên cứu khác cho thấy, ở những ai nhai hơn 6 múi tỏi mỗi tuần, nguy cơ bị ung thư ruột kết giảm được 30% và tỷ lệ này ở ung thư dạ dày là 50%.

Sữa chua  

Probiotics hoặc các men vi sinh có lợi cho đường tiêu hóa trong sữa chua giúp bảo vệ ruột và đường ruột khỏi các vi khuẩn gây bệnh.


Tổng hợp & BT:

Về Menu

Ăn ngon

thanh hóa thịt đỏ thực phẩm thay thế rau chân sốt cay bắp bò cải chua món canh Trâm Phạm Ruột matcha caramel ca chep om dua sốt tiêu list com đùi gà chiên giòn món rau củ xào tom sot mỳ ý ngon Trái Cây Trứng cach nau sua Nem thịt bằm xào đậu hũ ga chien gion goi xoai thom ngon lẩu cá hồi chua cay mon sot bo bam kieu y bò nấu tiêu xanh Canh nấm TRUNG MUOI Hàng Đường Nước dừa cac mon canh sup bap Caramen nấu canh sườn bò Nâu che trôi nuoc kimchi giẠi khà t Om atiso sinh tố trái cây nha đam ăn dặm Ä áº¹p hộp đựng đồ Banh bong lan dau chan ga ngam mang kho thap cam bánh chocolate tom kho mut hat sen lẩu chay Bông cải xanh banh mi nho hạt hướng dương Cách nấu bún bò Huế cach lam oc xao làm nóng Bánh rán mặn cho buổi chiều tan sở Bạch tuộc xào tôm hấp muối món ăn thái che thach hướng dẫn làm bánh chả giỏ dua cach lam banh bong lan trung muoi Bông cải cach nuong banh bo tai làm muối mè Bột cam chao ca loc nau bau lòng bắp chiên bột cach làm bánh khoái nhửng tia hoa qua gà kho banh bao mực xào trung cha hap chan ga hến má ¹ món chay ngon trung quốc 10 món du khách phải thử khi đến Việt Hoà trạch mon nuong Thịt lợn gà hầm mè đựng làm bánh mì nướng bún xào rau củ ãi canh ca ro lam banh bo hap cach lam pho mai cá cơm rim nước mắm Thiên Trúc đậu hũ sốt cà xào rau củ cach lam xôi gấc pha trà bông bí Mon che vit nau bia dau do mứt dưa 2 Xiu Mai chay gan xà o Phạm Liên Đậu phụ xào dưa chua bánh qui vị cam cà khoai cơm chiên gà rau củ banh ran luc lac làm sinh tố bơ vả trộn bê súp lơ KHO CHAY cà kho cà chua nhồi thịt lam thach dua